Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch thường trực, Tổng thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam cho biết, ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động nhất trong các ngành kinh tế ở Việt Nam, hiện nay có khoảng 2 triệu lao động công nghiệp và gần 1 triệu làm trong các cơ sở kinh doanh, thương mại và dịch vụ liên quan đến dệt may.
Do ngành sử dụng lực lượng lao động rất lớn cho nên vấn đề ổn định lao động “mang tính sống còn, tính quyết định”. Tuy nhiên, dịch Covid-19 tác động sâu đến ngành dệt may khiến nhiều lao động bỏ về quê và không quay trở lại. Doanh nghiệp tìm mọi cách để tuyển lao động mới, ông Cẩm đánh giá, lao động mới thì tay nghề, năng suất không thể bằng lao động đã thuần thục, làm việc trong nhiều năm.
Có thể bạn quan tâm: » 10 sự kiện nổi bật của ngành BHXH Việt Nam năm 2021

Hiện nay, rất nhiều người lao động rút BHXH một lần, “tôi nghĩ rằng có những vấn đề liên quan đến quy định của chúng ta”, ông Cẩm nhấn mạnh và kiến nghị có những nghiên cứu thấu đáo về vấn đề này “để làm sao người lao động thấy rằng việc rút BHXH một lần là thiệt nhiều hơn lợi”. Mặc dù có những tình huống khó khăn buộc người lao động phải rút BHXH nhưng Phó Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam cho rằng, có thể liên quan đến quy định chưa phù hợp về thời gian đóng, thời gian hưởng, tuổi đời.
Về Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), ông Cẩm cho biết, liên quan đến nhiều người lao động trong ngành, đây là vấn đề khó khăn. Theo quy định nếu người lao động đóng đủ 12 tháng đến 36 tháng thì được hưởng 3 tháng BHTN, ông phân tích “nhất là lao động trẻ, họ đi làm đủ 12 tháng là đủ điều kiện nộp đơn xin hưởng 3 tháng BHTN”.
Từ đây, lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam kiến nghị “cũng có thể ưu ái cho người lao động nhưng chỉ cần đóng đủ từ 12-24 tháng và chỉ được hưởng 2 tháng BHTN. Như vậy, sẽ tránh trường hợp, tôi đi làm 12 tháng nhưng được hưởng BHTN đến 3 tháng, nhất là lao động trẻ họ sẽ tính toán ngay, họ sẽ nhảy việc, thậm chí có người hưởng 3 tháng lần 1 sau đó lại đi làm 12 tháng rồi lại nghỉ để lĩnh tiếp 3 tháng BHTN”.
Nói về Bộ Luật Lao động được Quốc hội thông qua từ năm 2019 liên quan nhiều đến lao động, công đoàn, ông cho biết trước đây trong chương trình nghị sự năm 2020 sẽ thông qua sửa đổi luật Công đoàn cho phù hợp. Tuy nhiên, sau đó dừng lại và đến bây giờ chưa được đưa vào chương trình nghị sự. “Hai luật này đi liền với nhau, rất nhiều tác động đến việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp”, ông Cẩm cho biết.
Còn Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Da giày túi xách Việt Nam Phan Thị Thanh Xuân cho biết, hiện ngành da giày đang rất thiếu lao động, chi phí lao động tăng cao. Với định hướng chiến lược, bà Xuân bày tỏ mong muốn lao động được nâng cao trình độ, đặc biệt với lao động là công nhân.
“Hiện nay mức giá của sản phẩm nước ta ở mức trung bình so với thế giới, nếu như muốn tăng được giá trị sản phẩm thì lực lượng lao động cũng cần được nâng cao tay nghề”, bà nhấn mạnh.

Trong chính sách đào tạo nghề cho người lao động có những quỹ hỗ trợ tốt đối với ngành da giày, nhưng theo bà Xuân, việc áp dụng chính sách này vẫn còn bất cập. Giữa nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và chương trình đào tạo của các trường “có độ vênh nhất định”, chính vì vậy việc tiếp cận quỹ này cũng còn hạn chế.
Sắp tới sẽ có yêu cầu lao động tham gia vào thị trường lao động sẽ phải có chứng chỉ nghề, “với những ngành da giày, dệt may sử dụng lao động phổ thông với tay nghề mức độ thấp, nếu chúng ta vào thị trường mà yêu cầu cần có chứng chỉ đó thì cũng cần linh hoạt trong việc mở rộng”, bà phân tích.
Có thể bạn quan tâm: » Đề xuất nhân viên ngân hàng bán bảo hiểm phải ghi âm nội dung tư vấn
Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Da giày túi xách Việt Nam, người lao động đủ trình độ, đạt yêu cầu cũng có thể cấp được chứng chỉ bởi doanh nghiệp, chứ không phải đơn vị, tổ chức khác.
Đồng tình với những kiến nghị của lãnh đạo Hiệp hội dệt may Việt Nam, bà Xuân cho biết thêm, chủ trương hỗ trợ tiền thuê nhà với lao động thu nhập là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp, tuy nhiên vướng mắc ở điều kiện áp dụng.
Bà lý giải, một trong những điều kiện cản trở việc thực hiện chủ trương này đó là phải đi chứng nhận nơi tạm trú, tạm vắng của người lao động. Bà kiến nghị nên chăng những quy định, chính sách mới cần đưa ra thử nghiệm trước khi áp dụng rộng rãi sẽ giúp hạn chế nguồn lực và phù hợp với nhu cầu thực tế.

Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho biết, tính đến ngày 31/12/2021, cả nước có gần 856.000 doanh nghiệp đang hoạt động. Con số này tương đối cách xa mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2020 từng đặt ra tại Nghị quyết 35 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020.
Có thể bạn quan tâm: » Long Biên: Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ 100% tiền đóng khi tham gia BHXH tự nguyện
Hiện, có 5 vấn đề khó khăn hàng đầu mà các doanh nghiệp đang gặp phải: tìm kiếm khách hàng (69%), tiếp cận vốn (47%), biến động thị trường (33%), tìm kiếm nhân sự thích hợp (28%) và tìm kiếm đối tác kinh doanh (24%). Các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa vẫn là nhóm có mức độ gặp khó khăn cao hơn doanh nghiệp quy mô lớn.
Chi phí liên quan đến người lao động tăng từ ngày 1/7/2022, mức lương tối thiểu tăng khoảng 6% so với trước theo quy định tại Nghị định 38, đây là mức tăng sau gần hai năm.
Đối với doanh nghiệp, việc tăng lương tối thiểu sẽ đi kèm tăng chi phí đóng bảo hiểm của cả doanh nghiệp và người lao động, tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp đang đóng bảo hiểm bằng với mức lương tối thiểu hoặc là các doanh nghiệp tính lương theo giờ làm việc.

Thêm 1.155 tỷ từ kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động

Người lao động sẽ thiệt thòi lớn khi rút bảo hiểm một lần

Rút hết bảo hiểm xã hội, ‘một cục’ trước mắt hệ lụy lâu dài
Xem thêm tại Youtube Đề xuất rút ngắn số tháng quyền bảo hiểm thất nghiệp
Đề xuất giảm thời gian bảo hiểm thất nghiệp và rút ngắn tháng bảo hiểm từ 3 tháng xuống còn 2 tháng.
#Đềxuất #rútngắn #sốtháng #đượchưởng
Ông Truong Van Cam, phó chủ tịch thường trực, tổng thư ký của Hiệp hội dệt may và may mặc Việt Nam, nói rằng ngành dệt may là ngành công nghiệp được sử dụng nhiều nhất trong tất cả các doanh nghiệp, thương mại và dịch vụ dệt may. Bởi vì ngành công nghiệp sử dụng một lực lượng lao động khổng lồ, câu hỏi về sự ổn định công việc là “quan trọng và quyết định”. Tuy nhiên, dịch COVVI-19 có tác động sâu sắc đến ngành dệt may, điều này đã khiến nhiều công nhân rời khỏi quê hương và không quay trở lại. Các công ty đang tìm cách tuyển dụng người lao động mới, ông Cam đánh giá công việc, kỹ năng và năng suất mới này không thể bằng với công việc tốt, làm việc trong nhiều năm. Phó chủ tịch thường trực, Tổng thư ký của Hiệp hội dệt may và may mặc Việt Nam Truong Van Cam
Hiện tại, nhiều người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần, “Tôi nghĩ có những vấn đề liên quan đến các quy định của chúng tôi”, Cam nói và đề xuất trong nghiên cứu -chiều về câu hỏi này “với” làm thế nào người lao động thấy rằng bảo hiểm xã hội tại một thời điểm bị hư hại hơn lợi thế . Mặc dù có những tình huống khó khăn buộc người lao động phải rút bảo hiểm xã hội, phó chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam nói rằng nó có thể được liên kết với các quy định không phù hợp để đóng cửa, niềm vui thời gian và tuổi tác. Về bảo hiểm thất nghiệp, ông Cam nói, liên quan đến nhiều nhân viên trong ngành, đây là một vấn đề khó khăn. Theo các quy định, nếu nhân viên trả 12 tháng đến 36 tháng, anh ta sẽ nhận được 3 tháng bảo hiểm thất nghiệp, anh ta đã phân tích “đặc biệt là những người lao động trẻ, họ làm việc trong 12 tháng để yêu cầu 3 tháng bảo hiểm thất nghiệp”. Từ đó, người đứng đầu Hiệp hội dệt Việt Nam đề xuất rằng “cũng có thể thúc đẩy người lao động nhưng nó đủ để trả từ 12 đến 24 tháng và chỉ được hưởng lợi từ 2 tháng bảo hiểm thất nghiệp. Vì vậy, tôi sẽ tránh được vụ việc, tôi sẽ làm việc cho 12 tháng nhưng tận dụng bảo hiểm thất nghiệp trong 3 tháng, đặc biệt là những người lao động trẻ mà họ sẽ tính toán ngay lập tức, họ sẽ nhảy, thậm chí một số người sẽ đánh giá cao 3 tháng, sau đó rời đi sau 12 tháng, sau đó nghỉ ngơi để bạn nhận được 3 tháng thất nghiệp bảo hiểm “. Nói về Bộ luật Lao động được Quốc hội phê duyệt từ năm 2019, nó có liên quan đến công nhân và công đoàn, ông nói rằng trong những năm 2020 trước đó, việc tái hợp luật Liên minh là phù hợp. Tuy nhiên, sau đó dừng lại và không được đưa vào chương trình nghị sự. “Hai luật này đi cùng nhau, nhiều tác động đến việc sử dụng công việc trong công ty”, ông Cam nói. Và phó tổng thống và tổng thư ký của Hiệp hội giày túi xách Việt Nam