Tin Tức Cuộc Sống 24/7Tin Tức Cuộc Sống 24/7

    Subscribe to Updates

    Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

    What's Hot

    Triết lý giáo dục con cháu của Khang Hy: Toàn diện và kỷ cương làm đầu

    February 1, 2023

    Học sinh TP.HCM được kéo dài thời gian nghỉ Tết lên 12 ngày

    February 1, 2023

    Nếu được chọn lại, tôi sẽ không lấy chồng

    February 1, 2023
    Facebook Twitter Instagram
    Facebook Twitter Instagram
    Tin Tức Cuộc Sống 24/7Tin Tức Cuộc Sống 24/7
    Subscribe
    • Home
    • Thời sự
    • Chính trị
    • Thể thao
    • Kinh Doanh
    • Giáo dục
    • World Cup
    • Pháp luật
    • Thế giới
    • Bất động sản
    • Sức khỏe
    Tin Tức Cuộc Sống 24/7Tin Tức Cuộc Sống 24/7
    Home»Sức khỏe»Chứng bệnh khiến phụ nữ sợ hãi, đau đớn, không thể làm ‘yêu’
    Sức khỏe

    Chứng bệnh khiến phụ nữ sợ hãi, đau đớn, không thể làm ‘yêu’

    Hồng ĐăngBy Hồng ĐăngJanuary 24, 2023Updated:January 24, 2023No Comments9 Mins Read
    Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
    Share
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email

    Contents

    1. Xem thêm tại Youtube 10 Dấu hiệu BỆNH TÂM LÝ bạn cần chú ý
    Rate this post

    PGS.TS Nguyễn Quang, Giám đốc Trung tâm Nam học (Bệnh viện Việt Đức) cho biết mới đây ông và các cộng sự tiếp nhận, điều trị thành công cho nữ bệnh nhân mắc chứng co thắt âm đạo. 

    Chị Thoa (đã đổi tên), 33 tuổi, đến khám vì không thể quan hệ thâm nhập dù đã kết hôn 5 năm. Khai thác tiền sử, chị cho biết không làm “chuyện ấy” trước khi kết hôn, cũng chưa từng thủ dâm. 

    Có thể bạn quan tâm: » Chuyện ‘yêu’ của cặp ‘đũa lệch’ và lời cảnh báo không thể bỏ qua của chuyên gia nam học

    Mặc dù có ham muốn và mong muốn quan hệ, nhưng ngay từ lần đầu tiên sau cưới, cứ chuẩn bị ‘yêu’, chị lại hồi hộp, lo lắng, các cơ vùng chậu co thắt ngoài ý muốn. Việc gần gũi chồng vì thế thất bại. 

    Chồng chị có chức năng tình dục hoàn toàn bình thường. Nhưng mỗi lần anh cố gần vợ, tình trạng co thắt của chị lại mạnh hơn, đau đớn, không “dung nạp” bất kỳ gì dù là nhỏ nhất. 

    Cách đây một năm, chị đi khám, được cắt màng trinh dưới gây mê nhưng tình trạng vẫn không cải thiện. Không hài lòng với đời sống tình dục, vợ chồng chị quyết định đến Trung tâm Nam học, Bệnh viện Việt Đức khám. Sự co thắt của chị mạnh đến mức nên bác sĩ không thể đặt được dụng cụ khám phụ khoa. 

    Sau khi thực hiện các bảng hỏi, thăm khám xét nghiệm hormone, bác sĩ bắt đầu giáo dục kiến thức cơ bản về giải phẫu bộ phận sinh dục, kết hợp liệu pháp tâm lý cho chị. 

    Chiến lược điều trị bằng liệu pháp tình dục được đặt ra, tần suất là 1 buổi/ tuần trong 5 tuần, mỗi buổi 45-60 phút, với mục tiêu là kiểm soát được các cơ vùng chậu – sinh dục. 

    Trong mỗi buổi trị liệu, bác sĩ đánh giá bài tập của buổi trước, suy nghĩ, cảm xúc, mức độ kiểm soát cơ, hướng dẫn bệnh nhân cách luyện tập ở nhà và theo dõi việc tự tập. 

    Kết quả được ghi nhận tiến bộ theo từng buổi tập. Sau 2 buổi điều trị, chị Thoa kiểm soát được trạng thái co cơ vùng chậu. Sau 3 buổi, bệnh nhân dần kiểm soát được trạng thái giãn cơ vùng chậu, có thể đặt được mỏ vịt và khám phụ khoa.  

    Kết hợp tập ở nhà, bệnh nhân đã chịu được xâm nhập 1 phần của “cậu nhỏ” mà không có đau đớn khó chịu nhiều. Tuy nhiên, bác sĩ chưa chỉ định cho bệnh nhân quan hệ ngay mà hướng dẫn chị tiếp tục tập để dung tích khoang “chỗ ấy” lớn hơn hoặc bằng thể tích “cậu nhỏ” của chồng. 

    Niềm vui đến với chị Thoa sau 5 buổi điều trị, bởi chị đã có thể quan hệ thâm nhập bình thường, cảm nhận được khoái cảm mà nhiều năm trước chưa từng biết đến. Chị đã kiểm soát tốt tình trạng co – giãn cơ vùng chậu, không còn tình trạng co cứng ngoài kiểm soát. Các chỉ số chức năng tình dục được cải thiện, chị cũng không còn khó chịu, đau khi gần gũi với chồng.

    Triệu chứng điển hình của bệnh 

    Co thắt âm đạo là rối loạn tình dục
 nữ đặc trưng bởi phản xạ co thắt của nhóm cơ từ xương mu đến xương cụt, khiến các cơ vùng chậu căng cứng đột ngột, không cho phép mọi động thái đưa vào “vùng kín”.  

    Bệnh hay gặp hơn với những người từng bị lạm dụng tình dục, cưỡng bức, chứng kiến cảnh lạm dụng tình dục, có yếu tố nội tâm vô thức như sợ sinh con, sống trong nền tôn giáo đặc biệt hoặc gặp các vấn đề giáo dục nghiêm trọng về tình dục. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng liên quan đến các vấn đề tâm lý. 

    PGS Quang cho hay tại Việt Nam chưa ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh này. Ca bệnh chị Thoa trên đây không ghi nhận tiền sử bị lạm dụng hay sống trong nền văn hóa, tôn giáo đặc biệt.

    Dù chưa có thống kê cụ thể, nhưng đây không phải là chứng bệnh quá hiếm. ThS.BS Phan Chí Thành – Chánh văn phòng Trung tâm đào tạo, Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết, ông từng tiếp nhận, điều trị cho bệnh nhân nữ lấy chồng 7 năm nhưng chưa một lần quan hệ thành công cũng do chứng co thắt âm đạo. Mỗi khi quan hệ, “chỗ ấy” của bệnh nhân co cứng lại, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc yêu.

    “Việc âm đạo co cứng lại sẽ bít hết “lối vào”. Lúc này phía người đàn ông sẽ cảm thấy như đang làm chuyện ấy với bức tường. Còn phía người phụ nữ sẽ phải chịu đau đớn nếu cứ miễn cưỡng tiếp tục”, BS Thành chia sẻ.

    Không thể quan hệ bình thường, để có con, vợ chồng chị phải áp dụng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung để thụ thai.

    Triệu chứng phổ biến của co thắt âm đạo như không có khả năng sử dụng băng vệ sinh dạng ống (tampon), đau dữ dội với sự thâm nhập; xuất hiện phản xạ co tự ý, tái phát hoặc dai dẳng…

    Với trường hợp chị Thoa trên đây, triệu chứng rất điển hình. Bệnh nhân có nỗi sợ hãi vô thức, lo lắng, bồn chồn mỗi khi chuẩn bị có sự thâm nhập. Chị không thể khám phụ khoa, không đưa được bất kỳ vật gì vào “chỗ ấy”, kể cả tăm bông hay ngón tay.  

    Có thể bạn quan tâm: » Chứng bệnh khiến phụ nữ sợ hãi, đau đớn, không thể làm ‘yêu’

    Theo ThS Thành, có nhiều nguyên nhân gây co thắt âm đạo. Cơ sàn chậu bị rối loạn dẫn đến co thắt không kiểm soát. Mắc các bệnh phụ khoa như: viêm nhiễm, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung… cũng dẫn đến các cơn co thắt.

    Có thể bạn quan tâm: » Chuyện ‘yêu’ của cặp ‘đũa lệch’ và lời cảnh báo không thể bỏ qua của chuyên gia nam học

    Yếu tố tâm lý cũng là nguyên nhân phổ biến dẫn tới tình trạng này. Nếu bị áp lực căng thẳng khi vừa quan hệ vừa lo dính bầu, dẫn đến lo lắng thái quá, căng thẳng cũng có thể gây co thắt âm đạo.

    Theo nhóm bác sĩ ở Trung tâm Nam học Bệnh viện Việt Đức, hiện không phương pháp điều trị nào được coi là tiêu chuẩn, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm. Điều này do cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân chưa rõ ràng kết hợp với việc thiếu dữ liệu phân tích tổng hợp và chưa có thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đánh giá.

    Một số phương pháp điều trị phổ biến bao gồm: Giáo dục giới tính, tâm lý trị liệu, liệu pháp tình dục, tiêm botox kết hợp nong âm đạo, vật lý trị liệu, thôi miên và bôi trơn. Trong số các phương pháp điều trị, giáo dục giới tính, liệu pháp tâm lý, liệu pháp tình dục được coi là những phương pháp hữu ích.

    6 kỳ quặc phụ nữ có thể gặp sau mỗi lần ‘lên đỉnh’“Cứ đạt cực khoái là tôi lại bị ho, sổ mũi và hắt hơi, phát ban trên cánh tay. Các hạch ở mặt và cổ cũng bị sưng lên và càng nặng hơn khi ‘lên đỉnh’ – chị Linh, 28 tuổi chia sẻ với bác sĩ sản phụ khoa.

    Xem thêm tại Youtube 10 Dấu hiệu BỆNH TÂM LÝ bạn cần chú ý

    Bệnh tâm lý, hay còn gọi là rối loạn tâm lý, bao gồm rất nhiều vấn đề tâm lý có ảnh hưởng tới tâm trạng, suy nghĩ và hành vi của bạn trong thời gian dài.
    Trầm cảm, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, rối loạn ăn uống và chứng nghiện là những ví dụ của bệnh tâm lý có ảnh hưởng lên bạn.
    Bạn có thắc mắc tại sao tinh thần của mình đi xuống? Bạn có nhớ lần gần nhất bạn thấy buồn, lo lắng hoặc sợ hãi mất hết năng lượng.

    Miễn trừ: KHÔNG dùng thông tin trong video để tự kết luận chẩn đoán. Dùng những dấu hiệu được mô tả trong video như chỉ dẫn để bạn kể triệu chứng cho bác sĩ tâm lý

    *Tai lieu Tham khao:
    American Academy of Pediatrics. (2020). “Mood Disorders and ADHD.” Healthy Children.org. Retrieved from : https://www.healthychildren.org/Engli…​

    American Psychiatric Association. (2020). “What Is Depression?” American Psychiatric Association. Retrieved from https://www.psychiatry.org/patients-f…
    ​

    Australian Government Department of Health. (2007). “What is Mental Illness?” Australian Government Department of Health. Retrieved from
    https://www1.health.gov.au/internet/p..
    .​

    Brådvik L. (2018). Suicide Risk and Mental Disorders. International journal of environmental research and public health, 15(9), 2028. https://doi.org/10.3390/ijerph15092028​

    Harvard Medical School. (2020). “Sleep and Mental Health.” Harvard Health Publishing. Retrieved from https://www.health.harvard.edu/newsle…​

    Healthline. (2020). “Do I Have Anger Issues? How to Identify and Treat an Angry Outlook.” Healthline. Retrieved from https://www.healthline.com/health/ang…​

    Kumari, R., Chaudhury, S., & Kumar, S. (2013). Dimensions of hallucinations and delusions in affective and nonaffective illnesses. ISRN psychiatry, 2013, 616304. https://doi.org/10.1155/2013/616304​

    Mental Health America. (2020). “Mental Illness and the Family: Recognizing Warning Signs and How to Cope.” Mental Health America. Retrieved from https://www.mhanational.org/recognizi…
    ​

    Mental Health Foundation. (2020). “The Truth about Self-Harm.” Mental Health Foundation. Retrieved from https://www.mentalhealth.org.uk/publi…​
    MentalHelp.net. (2015). “Recognizing Anger Signs.” MentalHelp.net. Retrieved from https://www.mentalhelp.net/anger/reco…

    ​

    MentalHealth.gov. (2019). “Mental Health and Substance Abuse Disorders.” MentalHealth.gov. Retrieved from https://www.mentalhealth.gov/what-to-.

    ..​

    National Alliance for the Mentally Ill. (2020). “Bipolar Disorder.” National Alliance on Mental Illness. Retrieved from https://www.nami.org/learn-more/menta…​

    National Institute of Mental Health . (2020). “Generalized Anxiety Disorder.” National Institute of Mental Health. Retrieved from https://www.nimh.nih.gov/health/publi…​

    National Alliance for the Mentally Ill. (2020). “Psychosis.” National Alliance on Mental Illness. Retrieved from https://www.nami.org/earlypsychosis​

    National Alliance for the Mentally Ill. (2020). “10 Signs of Mental Illness” National Alliance on Mental Illness. Retrieved from https://www.nami.org/learn-more/know-…​

    National Institute of Mental Health . (2020). “Depression in Women: 5 Things You Should Know.” National Institute of Mental Health. Retrieved from https://www.nimh.nih.gov/health/publi…​

    Raymond H. Starr, Howard Dubowitz, Chapter 41 – SOCIAL WITHDRAWAL AND ISOLATION, Editor(s): William B. Carey, Allen C. Crocker, William L. Coleman, Ellen Roy Elias, Heidi M. Feldman,

    Developmental-Behavioral Pediatrics (Fourth Edition), W.B. Saunders,
    2009, Pages 397-406, ISBN 9781416033707, https://doi.org/10.1016/B978-1-4160-3…​. (http://www.sciencedirect.com/science/…​)

    Trampe, D., Quoidbach, J., & Taquet, M. (2015). Emotions in Everyday Life. PloS one, 10(12), e0145450. https://doi.org/10.1371/journal.pone….

    Bản quyền nội dung: Psych2Go ( https://psych2go.net/​)
    Phụ trách kênh Việt Nam: Cẩm Giang
    Email: psych2go.vn@gmail.com
    #benh #tamly #roiloan

    co thắt âm đạo sợ làm chuyện ấy sức khoẻ tình dục
    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
    Hồng Đăng
    • Website

    Related Posts

    Những người tuyệt đối không nên dùng thuốc tránh thai khẩn cấp

    January 24, 2023

    Trẻ mắc hội chứng Tic vì xem điện thoại nhiều, bác sĩ khuyến cáo gì?

    January 24, 2023

    Người đàn ông nhận thông báo bị ung thư giai đoạn 4 sau biểu hiện giống cúm

    January 24, 2023

    Leave A Reply Cancel Reply

    You must be logged in to post a comment.

    Our Picks

    Triết lý giáo dục con cháu của Khang Hy: Toàn diện và kỷ cương làm đầu

    February 1, 2023

    Học sinh TP.HCM được kéo dài thời gian nghỉ Tết lên 12 ngày

    February 1, 2023

    Nếu được chọn lại, tôi sẽ không lấy chồng

    February 1, 2023

    Đưa vợ đến nhà vợ cũ chơi

    February 1, 2023
    Stay In Touch
    • Facebook
    • Twitter
    • Pinterest
    • Instagram
    • YouTube
    • Vimeo
    Don't Miss

    Triết lý giáo dục con cháu của Khang Hy: Toàn diện và kỷ cương làm đầu

    Giáo dục February 1, 2023

    Chú trọng giáo dục Theo cuốn “Lịch sử học thuật của Trung Quốc trong gần…

    Học sinh TP.HCM được kéo dài thời gian nghỉ Tết lên 12 ngày

    February 1, 2023

    Nếu được chọn lại, tôi sẽ không lấy chồng

    February 1, 2023

    Đưa vợ đến nhà vợ cũ chơi

    February 1, 2023

    Subscribe to Updates

    Get the latest creative news from SmartMag about art & design.

    Về Chúng Tôi

    Chia sẻ tin tức, thông tin đời sống , nhanh cập nhật liên tục

    Our Picks

    Triết lý giáo dục con cháu của Khang Hy: Toàn diện và kỷ cương làm đầu

    February 1, 2023

    Học sinh TP.HCM được kéo dài thời gian nghỉ Tết lên 12 ngày

    February 1, 2023

    Nếu được chọn lại, tôi sẽ không lấy chồng

    February 1, 2023
    Lịch
    February 2023
    M T W T F S S
     12345
    6789101112
    13141516171819
    20212223242526
    2728  
    « Jan    
    Facebook Twitter Instagram Pinterest
    • Home
    © 2023 ThemeSphere. Designed by ThemeSphere.

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.